I. TRẦN THẠCH CAO
Ngày nay, tính thẩm mỹ trong thiết kế nội thất quan trọng. Nó thể hiên cá tính của gia chủ, tăng độ sang trọng, là niềm tự hào với mỗi gia đình.
Thạch cao là vật liệu được sử dụng phổ biến trong trang trí và thiết kế nội thất. Mỗi thể loại công trình có kiểu vật liệu và thiết kế riêng biệt
Thạch cao là vật liệu được sử dụng phổ biến trong trang trí và thiết kế nội thất. Mỗi thể loại công trình có kiểu vật liệu và thiết kế riêng biệt
Ưu Điểm-Nhược Điểm Của Trần Thạch Cao
Ưu điểm:
+ Đa dạng mẫu mã và tính thẩm mỹ cao.
+ Nhẹ và công nghệ tạo bọt hiện đại, không bắt lửa, không sinh khói bụi.
+ Rất bền, mát, cách âm tốt.
Nhược điểm:
+ Trần thạch cao rất kỵ nước.
+ Thạch cao dùng lâu ngày sẽ bị co lại.
+ Đa dạng mẫu mã và tính thẩm mỹ cao.
+ Nhẹ và công nghệ tạo bọt hiện đại, không bắt lửa, không sinh khói bụi.
+ Rất bền, mát, cách âm tốt.
Nhược điểm:
+ Trần thạch cao rất kỵ nước.
+ Thạch cao dùng lâu ngày sẽ bị co lại.
So Sánh Trần Thạch Cao Nổi Và Trần Thạch Cao Chìm


Ưu điểm của trần nổi:
+ Có thể tháo rời tấm hỏng.
Nhược điểm của trần nổi:
+ Tính thẩm mỹ của trần nổi không bằng trần chìm.
+ Có thể tháo rời tấm hỏng.
Nhược điểm của trần nổi:
+ Tính thẩm mỹ của trần nổi không bằng trần chìm.
Ưu điểm của trần chìm:
+ Đẹp, phẳng, có thể tạo nhiều hoa văn.
Nhược điểm của trần chìm:
+ Giá thành khá cao.
+ Không thể sửa từng tấm nếu trần hỏng hoặc ố.
+ Đẹp, phẳng, có thể tạo nhiều hoa văn.
Nhược điểm của trần chìm:
+ Giá thành khá cao.
+ Không thể sửa từng tấm nếu trần hỏng hoặc ố.
Hướng Dẫn Chi Tiết Làm Trần Thạch Cao Chìm Và Trần Thạch Cao Nổi
Dụng cụ chuẩn bị:
1. Bàn chà
2. Búa
3. Viết chì
4. Cưa
5. Cuộn chỉ-dâyrọi
6. Dao
2. Búa
3. Viết chì
4. Cưa
5. Cuộn chỉ-dâyrọi
6. Dao
7 . Dao
8 . Dao trét
9 . Dao trét vách
10. Dây tải điện
11. Kềm
12. Kềm bấm khung
8 . Dao trét
9 . Dao trét vách
10. Dây tải điện
11. Kềm
12. Kềm bấm khung
13. Kéo cắt
14. Kéo cắt tytreo
15. Tuýp 10
16. Khoan điện
17. Ống cân nivo
18. Thước cuộn
19. Tuốc-nơ-vít
14. Kéo cắt tytreo
15. Tuýp 10
16. Khoan điện
17. Ống cân nivo
18. Thước cuộn
19. Tuốc-nơ-vít
20. Túi đựng dụng cụ
21. Hộp đựng dụng cụ
22. Nón bảo hộ
23. Khẩu trang
24. Găng tay thun
21. Hộp đựng dụng cụ
22. Nón bảo hộ
23. Khẩu trang
24. Găng tay thun
Cách Làm Trần Thạch Cao Chìm
1. Xác định cao độ trần
– Dùng ống Nivô hoặc tia laser để xác định chiều cao trần.
– Lấy dấu vị trí của mặt bằng trần trên vách hay cột, thường thì nên vạch cao độ ở mặt dưới của khung trần.
– Lấy dấu vị trí của mặt bằng trần trên vách hay cột, thường thì nên vạch cao độ ở mặt dưới của khung trần.
2. Lắp cố định thanh viền tường
– Dùng khoan hoặc búa đóng đinh thép cố định cho thanh viền tường lên tường.
– Khoảng cách lỗ đinh sao cho nhỏ hơn 30cm để đảm bảo độ vững chắc của thanh viền.
– Khoảng cách lỗ đinh sao cho nhỏ hơn 30cm để đảm bảo độ vững chắc của thanh viền.
3. Phân bố chia khoảng trần
– Chia mặt trần các khoảng cách thích hợp với các khoảng cách tâm điểm của thanh chính so với thanh phụ là 600x1200mm, 610x1220mm, 600x600mm, 610x610mm.
4. Treo TY
– Cố định các điểm treo Ty bằng cách khoan trực tiếp bằng mũi khoan 8mm và liên kết bởi Pát và tắc Kê. Phân bố khoảng giữa các Ty là 1200mm và Ty gần nhất cách vách 610mm..
5. Lắp Thanh Chính
– Thanh chính được lắp với khoảng cách khoảng 800-1200mm. Thông thường các nhà kỹ thuật đặt theo chuẩn là 1000mm.
6. Lắp thanh phụ
– Thanh phụ được lắp vào thanh chính gián tiếp hoặc trực tiếp.
– Sau khi lắp xong các thanh, xem lại và chỉnh sao cho các khung có vị trí đều, ngay ngắn, mặt khung phẳng.
– Sau khi lắp xong các thanh, xem lại và chỉnh sao cho các khung có vị trí đều, ngay ngắn, mặt khung phẳng.
7. Lắp đặt tấm thạch cao
– Kiểm tra lại các tấm phải còn nguyên vẹn không bị sứt mẻ góc.
– Vít chặt các tấm bằng vít với khoảng cách không lớn hơn 200mm.
– Lắp sao cho chiều dài tấm vuông góc với thanh phụ.
– Vít chặt các tấm bằng vít với khoảng cách không lớn hơn 200mm.
– Lắp sao cho chiều dài tấm vuông góc với thanh phụ.
– Khi lắp tấm lớp thứ hai này phải bắt lệch một thanh phụ so với lớp một và chú ý chừa một khe hở.
8. Phủ kín mối nối
– Phủ kín các mối nối giữa các tấm, các đầu vít thường dùng là bột bả. Đảm bảo sau khi phủ bề mặt bằng bột bả, bề mặt trần phải phẳng tránh để lại gợn sóng. Lưu ý trước khi sơn bả, khoảng cách giữa các tấm phải được dán băng keo lưới để đảm bảo bề mặt trần không bị bong nứt về sau.


– Cuối cùng là dùng cưa và dao để xử lý cắt viền trần. Về cơ bản, quá trình làm trần thạch cao coi như hoàn thiện, chỉ lưu ý trước khi tiến hành cần xem kỹ bản vẽ để có biện pháp xử lý các vị trí lắp đặt thiết bị nội thất khác trên trần như quạt, đèn…
Cách Làm Trần Thạch Cao Nổi
– Ta thực hiện tương tự như làm đối với trần chìm cho tới bước lắp thanh chính (bước 5). Thanh chính và thanh phụ của trần nổi có cấu tạo khác với trần chìm. Tiến hành tiếp như sau:
Lắp thanh phụ
– Lắp các lỗ mộng của thanh chính với đầu ngàm của thanh phụ dài VT-1200 hoặc VT-1220 cách nhau 600mm.
– Tấm được lắp khớp vào các thanh. Xử lý viền bằng dao cắt và cưa. Quan sát lại vị trí các tấm thật kỹ càng, vệ sinh bề mặt trần trước khi bàn giao hoàn thiện.
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SBL
Địa chỉ cơ sở 1: 355 Ngô Gia Tự, Hải An, Hải Phòng
Địa chỉ cơ sở 2: Số 2 Trà Khê, Phường Anh Dũng, Quận Dương Kinh
Điện thoại : 0944 235 679
Hotline : 0938 192 555 (Mr Mộc)
Email : [email protected]
Website : https://sbl.vn